Sâu bệnh và khô hạn gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp
Tại
tổ dân phố 4, thị trấn Kiến Đức, huyện Đác R'lấp (Đác Nông) vừa xảy ra
vụ sụt lún đất nghiêm trọng. Vết nứt dài hơn 400m, nhiều chỗ bị sạt lở
khoảng 10m và lún một mét, ảnh hưởng tới bảy hộ gia đình. Ảnh: MAI LƯƠNG
* Nhiều nhà máy thủy điện ở Yên Bái chưa có phương án xả lũ
* Công bố quy trình vận hành liên hồ chưa trên lưu vực sông Sê San, Sêrêpôk
Trung tâm dự báo Khí tượng-Thủy văn T.Ư cảnh báo: Hiện, lũ trung, hạ lưu sông Mê Công và mực nước đầu nguồn sông Cửu Long đang lên. Đến ngày 12-8, mực nước cao nhất trong ngày tại Tân Châu có khả năng lên mức 3,7 m, trên báo động 1 là 0,2 m; tại Châu Đốc lên mức 3,0 m, ở mức báo động. Trong những ngày tới, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên. Đến ngày 8-8, mực nước cao nhất trong ngày trên sông Tiền tại Tân Châu có khả năng lên mức 3,5 m, ở mức báo động 1; trên sông Hậu tại Châu Đốc lên mức 2,6 m dưới báo động 1 là 0,4 m.
* Công bố quy trình vận hành liên hồ chưa trên lưu vực sông Sê San, Sêrêpôk
Trung tâm dự báo Khí tượng-Thủy văn T.Ư cảnh báo: Hiện, lũ trung, hạ lưu sông Mê Công và mực nước đầu nguồn sông Cửu Long đang lên. Đến ngày 12-8, mực nước cao nhất trong ngày tại Tân Châu có khả năng lên mức 3,7 m, trên báo động 1 là 0,2 m; tại Châu Đốc lên mức 3,0 m, ở mức báo động. Trong những ngày tới, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên. Đến ngày 8-8, mực nước cao nhất trong ngày trên sông Tiền tại Tân Châu có khả năng lên mức 3,5 m, ở mức báo động 1; trên sông Hậu tại Châu Đốc lên mức 2,6 m dưới báo động 1 là 0,4 m.
Tỉnh
Hải Dương có gần 63 nghìn ha lúa mùa, do thời tiết thường xuyên có mưa
kèm theo độ ẩm cao, cho nên sâu cuốn lá nhỏ đang phát sinh gây hại trên
nhiều trà lúa, Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Dương dự báo đây là vụ lúa có
khả năng sâu cuốn lá sẽ phát sinh gây hại gấp hai đến ba lần so vụ mùa
năm trước. Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Nghệ An cho biết, toàn tỉnh đã
có hơn 57 nghìn ha cây trồng các loại đang bị sâu bệnh gây hại, trong đó
có 30.638 ha bị nhiễm nặng. Theo dự báo, sâu và các loại bệnh khác còn
tiếp tục xuất hiện trên các loại cây trồng, nhất là trên lúa. Tỉnh đang
cấp bách triển khai các giải pháp phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ an toàn cây
trồng.
Trong vài tháng gần đây, thời tiết ở Thừa Thiên - Huế đang vào đợt nắng nóng gay gắt, gió tây nam khô nóng, đẩy nền nhiệt có lúc lên đến 39 đến 41 oC, đúng vào thời kỳ lúa đang làm đòng, trổ bông, có thể gây thiệt hại lớn cho sản xuất vụ hè thu. Theo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, ở nhiều vùng thuộc các huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc xuất hiện sâu cuốn lá gây hại mật độ từ ba đến năm con/m2, sâu phát triển ở giai đoạn nhộng, trứng; rầy gây hại mật độ phổ biến 30 đến 50 con/m2, nơi cao 300 đến 500 con/m2.
Hiện, toàn tỉnh Yên Bái có tám dự án với chín nhà máy phát điện. Qua kiểm tra, hiện mới có sáu nhà máy lập phương án bảo vệ đập và phương án an toàn trong mùa mưa lũ và mới có bốn nhà máy có phương án phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du khi xả lũ hoặc có sự cố vỡ đập. Ngoài ra, các hồ chứa thủy điện không có trạm quan trắc mưa, không chủ động được việc điều tiết lượng nước hồ khi có mưa, bão và chưa có phương án xả lũ hợp lý, hiệu quả.
Theo quy hoạch, tỉnh Hòa Bình có 8.462 hộ dân nằm trong vùng có nguy cơ sạt lở bờ sông, bờ suối, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, ngập úng... Thời gian gần đây, tỉnh đã sắp xếp và chuyển hơn 1.000 hộ đến nơi ở mới an toàn. Toàn tỉnh vẫn còn 7.146 hộ dân nằm trong vùng có nguy cơ thiên tai nhưng chưa được bố trí sắp xếp, ổn định dân cư đến nơi an toàn. Ngành nông nghiệp tỉnh lập phương án theo dõi, cảnh báo thiên tai, phương án sơ tán và chuẩn bị vật tư, phương tiện, để ứng phó kịp thời khi có mưa lũ xảy ra.
Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Đác Nông mưa to kéo dài, tại tổ dân phố 4, thị trấn Kiến Đức, huyện Đác R'lấp đã xảy ra tình trạng sụt lún đất nghiêm trọng. Vết nứt có chiều dài hơn 400 m, nhiều chỗ bị sạt lở khoảng 10 m và lún sâu một mét gây nguy hiểm với các hộ dân sinh sống tại khu vực. Các ngành chức năng của huyện đã di dời ba hộ dân đến nơi ở mới.
(Nguồn: nhanTrong vài tháng gần đây, thời tiết ở Thừa Thiên - Huế đang vào đợt nắng nóng gay gắt, gió tây nam khô nóng, đẩy nền nhiệt có lúc lên đến 39 đến 41 oC, đúng vào thời kỳ lúa đang làm đòng, trổ bông, có thể gây thiệt hại lớn cho sản xuất vụ hè thu. Theo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, ở nhiều vùng thuộc các huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc xuất hiện sâu cuốn lá gây hại mật độ từ ba đến năm con/m2, sâu phát triển ở giai đoạn nhộng, trứng; rầy gây hại mật độ phổ biến 30 đến 50 con/m2, nơi cao 300 đến 500 con/m2.
Hiện, toàn tỉnh Yên Bái có tám dự án với chín nhà máy phát điện. Qua kiểm tra, hiện mới có sáu nhà máy lập phương án bảo vệ đập và phương án an toàn trong mùa mưa lũ và mới có bốn nhà máy có phương án phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du khi xả lũ hoặc có sự cố vỡ đập. Ngoài ra, các hồ chứa thủy điện không có trạm quan trắc mưa, không chủ động được việc điều tiết lượng nước hồ khi có mưa, bão và chưa có phương án xả lũ hợp lý, hiệu quả.
Theo quy hoạch, tỉnh Hòa Bình có 8.462 hộ dân nằm trong vùng có nguy cơ sạt lở bờ sông, bờ suối, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, ngập úng... Thời gian gần đây, tỉnh đã sắp xếp và chuyển hơn 1.000 hộ đến nơi ở mới an toàn. Toàn tỉnh vẫn còn 7.146 hộ dân nằm trong vùng có nguy cơ thiên tai nhưng chưa được bố trí sắp xếp, ổn định dân cư đến nơi an toàn. Ngành nông nghiệp tỉnh lập phương án theo dõi, cảnh báo thiên tai, phương án sơ tán và chuẩn bị vật tư, phương tiện, để ứng phó kịp thời khi có mưa lũ xảy ra.
Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Đác Nông mưa to kéo dài, tại tổ dân phố 4, thị trấn Kiến Đức, huyện Đác R'lấp đã xảy ra tình trạng sụt lún đất nghiêm trọng. Vết nứt có chiều dài hơn 400 m, nhiều chỗ bị sạt lở khoảng 10 m và lún sâu một mét gây nguy hiểm với các hộ dân sinh sống tại khu vực. Các ngành chức năng của huyện đã di dời ba hộ dân đến nơi ở mới.
Mưa
lớn kéo dài cũng dẫn đến vụ sập cầu xảy ra chiều 5-8 tại thôn Giang
Cách, xã Đắk D'rồ - huyện Krông Nô khiến một người bị thương nặng.
Đêm
ngày 4, rạng sáng 5-8, mưa lớn gây ra lũ ống tràn qua một số nơi trong
thị trấn Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang). Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn huyện Mèo Vạc, thiệt hại ban đầu ước tính khoảng hơn 400 triệu
đồng.
Ban
Chỉ đạo Phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn huyện Mèo Vạc đã phối
hợp với UBND thị trấn, lực lượng vũ trang trên địa bàn nhanh chóng sơ
tán người dân; giúp dân thu dọn nhiều khối lượng đất đá, bùn bị ứ đọng
trong nhà để sớm ổn định cuộc sống ngay trong ngày 5-8.
Công bố quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Sê San, Sêrêpôk
Sáng
ngày 5-8, tại TP Buôn Ma Thuột, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp
tỉnh Đác Lắc tổ chức công bố các Quy trình vận hành liên hồ chứa trên
lưu vực sông Sê San và lưu vực sông Sêrêpôk vừa được Thủ tướng Chính phủ
ban hành tại các Quyết định số 1182 và 1201 có hiệu lực từ ngày
15-8-2014. Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, đây là cơ sở pháp lý
quan trọng để cụ thể hóa yêu cầu quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn nước
trên các lưu vực sông Sê San, Sêrêpôk; đồng thời, đề cao tinh thần trách
nhiệm của các cơ quan, đơn vị có liên quan, nhất là các đơn vị quản lý,
vận hành các hồ; đề cao tinh thần trách nhiệm của các địa phương trong
phối hợp vận hành, điều tiết các hồ để phòng, chống lũ và cấp nước, sử
dụng nguồn nước vùng hạ du của hai lưu vực sông trên có hiệu quả, an
toàn.