Hàng chục nghìn ha lúa Hè Thu chết do dịch hại tấn công tại ĐBSCL
ĐBSCL: Hàng chục nghìn ha lúa Hè Thu chết do dịch hại tấn công - See more at: http://vtv.vn/Thoi-su-trong-nuoc/DBSCL-Hang-chuc-nghin-ha-lua-He-Thu-chet-do-dich-hai-tan-cong/120487.vtv#sthash.2o7PsOCj.dpuf
ĐBSCL: Hàng chục nghìn ha lúa Hè Thu chết do dịch hại tấn công - See more at: http://vtv.vn/Thoi-su-trong-nuoc/DBSCL-Hang-chuc-nghin-ha-lua-He-Thu-chet-do-dich-hai-tan-cong/120487.vtv#sthash.2o7PsOCj.dpuf
ĐBSCL: Hàng chục nghìn ha lúa Hè Thu chết do dịch hại tấn công - See more at: http://vtv.vn/Thoi-su-trong-nuoc/DBSCL-Hang-chuc-nghin-ha-lua-He-Thu-chet-do-dich-hai-tan-cong/120487.vtv#sthash.2o7PsOCj.dpuf
ĐBSCL: Hàng chục nghìn ha lúa Hè Thu chết do dịch hại tấn công - See more at: http://vtv.vn/Thoi-su-trong-nuoc/DBSCL-Hang-chuc-nghin-ha-lua-He-Thu-chet-do-dich-hai-tan-cong/120487.vtv#sthash.2o7PsOCj.dpuf
ĐBSCL: Hàng chục nghìn ha lúa Hè Thu chết do dịch hại tấn công
Thứ năm 19/06/2014 08:30
(VTV Online) -
Vụ lúa Hè Thu 2014, ĐBSCL xuống giống hơn 1,4 triệu ha. Khác với những năm trước, năm nay thời tiết diễn biến phức tạp tạo điều kiện cho nhiều loại dịch bệnh gây hại phát triển. Đáng lo ngại là theo thống kê của ngành Nông nghiệp các tỉnh, thành trong vùng hiện diện tích lúa nhiễm bệnh và thiệt hại đang tăng mạnh.
Hậu Giang là địa phương hoàn thành sớm kế hoạch gieo sạ ở vụ lúa Hè Thu với diện tích hơn 77.000 ha. Tính đến giữa tháng 6/2014, toàn tỉnh có khoảng 10.000 ha diện tích lúa Hè Thu bị nhiễm các loại dịch hại, tăng gần 300 ha so với thời điểm cuối tháng 5. Nông dân trong tỉnh cho biết, ngoài rầy nâu, sâu cuốn lá tấn công, hiện nhiều trà lúa còn đối mặt với bệnh đạo ôn và nhiễm khuẩn nặng.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang, thời tiết thay đổi bất thường, nhất là hiện tượng nắng mưa đan xen là một trong những yếu tố dẫn đến tình trạng nói trên. Đặc biệt, năm nay bệnh đạo ôn xuất hiện gây hại trên các trà lúa diễn ra nhanh chóng, trong khi nông dân sản xuất không đồng loạt nên rất khó phòng trừ.
“Vấn đề chúng tôi băn khoăn nhất hiện nay là sâu cuốn lá và đạo ôn cổ bông. Sâu cuốn lá có thể trị được, nhưng đạo ôn cổ bông rất khó. Do đó, bà con cần chú ý phòng ngừa trước”, ông Lê Văn Đời - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp Hậu Giang cho biết.
Còn tại các tỉnh như Sóc Trăng, Bạc Liêu… ngay từ đầu vụ đã xuất hiện thêm tình trạng ngộ độc hữu cơ, nhiễm khuẩn dẫn đến một số diện tích giống chết khi gieo sạ. Số còn lại phát triển được thành mạ thì phải đối mặt trước dịch đạo ôn lá với tỷ lệ thiệt hại từ 30-40%.
“Cùng với đạo ôn, nhiễm phèn, ngộ độc hữu cơ sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của lúa Hè Thu chính vụ này. Do đó, bà con cần thường xuyên thăm đòng và nếu phun thuốc phải tuân theo nguyên tắc 4 đúng”, ông Quách Phước Châu - Phó Chi Cục trưởng Chi Cục Bảo vệ thực vật Sóc Trăng cho biết.
Tính đến giữa tháng 6/2014, tại ĐBSCL diện tích lúa bị nhiễm bệnh và thiệt hại lên hơn 50.000 ha, tăng khoảng 20% so với cuối tháng 5/2014. Dự báo dịch bệnh sẽ còn diễn biến phức tạp, nhất là trong tháng 7 sẽ có đợt rầy nâu di trú với mật độ cao. Do đó, các địa phương và nông dân trong vùng cần theo dõi chặt chẽ và thực hiện đồng bộ các giải pháp để phòng chống dịch bệnh hiệu quả.
Huỳnh Tâm
- See more at: http://vtv.vn/Thoi-su-trong-nuoc/DBSCL-Hang-chuc-nghin-ha-lua-He-Thu-chet-do-dich-hai-tan-cong/120487.vtv#sthash.3ZDwR6OS.dpuf
Vụ lúa Hè Thu 2014, ĐBSCL xuống giống hơn 1,4 triệu ha. Khác với những năm trước, năm nay thời tiết diễn biến phức tạp tạo điều kiện cho nhiều loại dịch bệnh gây hại phát triển. Đáng lo ngại là theo thống kê của ngành Nông nghiệp các tỉnh, thành trong vùng hiện diện tích lúa nhiễm bệnh và thiệt hại đang tăng mạnh. |
ĐBSCL: Hàng chục nghìn ha lúa Hè Thu chết do dịch hại tấn công
(VTV Online) -
Vụ
lúa Hè Thu 2014, ĐBSCL xuống giống hơn 1,4 triệu ha. Khác với những năm
trước, năm nay thời tiết diễn biến phức tạp tạo điều kiện cho nhiều loại
dịch bệnh gây hại phát triển. Đáng lo ngại là theo thống kê của ngành
Nông nghiệp các tỉnh, thành trong vùng hiện diện tích lúa nhiễm bệnh và
thiệt hại đang tăng mạnh.
Hậu
Giang là địa phương hoàn thành sớm kế hoạch gieo sạ ở vụ lúa Hè Thu với
diện tích hơn 77.000 ha. Tính đến giữa tháng 6/2014, toàn tỉnh có khoảng
10.000 ha diện tích lúa Hè Thu bị nhiễm các loại dịch hại, tăng gần 300
ha so với thời điểm cuối tháng 5. Nông dân trong tỉnh cho biết, ngoài
rầy nâu, sâu cuốn lá tấn công, hiện nhiều trà lúa còn đối mặt với bệnh
đạo ôn và nhiễm khuẩn nặng.
Theo
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang, thời tiết thay đổi bất
thường, nhất là hiện tượng nắng mưa đan xen là một trong những yếu tố
dẫn đến tình trạng nói trên. Đặc biệt, năm nay bệnh đạo ôn xuất hiện gây
hại trên các trà lúa diễn ra nhanh chóng, trong khi nông dân sản xuất
không đồng loạt nên rất khó phòng trừ.
“Vấn
đề chúng tôi băn khoăn nhất hiện nay là sâu cuốn lá và đạo ôn cổ bông.
Sâu cuốn lá có thể trị được, nhưng đạo ôn cổ bông rất khó. Do đó, bà con
cần chú ý phòng ngừa trước”, ông Lê Văn Đời - Phó Giám đốc Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông nghiệp Hậu Giang cho biết.
Còn
tại các tỉnh như Sóc Trăng, Bạc Liêu… ngay từ đầu vụ đã xuất hiện thêm
tình trạng ngộ độc hữu cơ, nhiễm khuẩn dẫn đến một số diện tích giống
chết khi gieo sạ. Số còn lại phát triển được thành mạ thì phải đối mặt
trước dịch đạo ôn lá với tỷ lệ thiệt hại từ 30-40%.
“Cùng
với đạo ôn, nhiễm phèn, ngộ độc hữu cơ sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát
triển của lúa Hè Thu chính vụ này. Do đó, bà con cần thường xuyên thăm
đòng và nếu phun thuốc phải tuân theo nguyên tắc 4 đúng”, ông Quách
Phước Châu - Phó Chi Cục trưởng Chi Cục Bảo vệ thực vật Sóc Trăng cho
biết.
Tính
đến giữa tháng 6/2014, tại ĐBSCL diện tích lúa bị nhiễm bệnh và thiệt
hại lên hơn 50.000 ha, tăng khoảng 20% so với cuối tháng 5/2014. Dự báo
dịch bệnh sẽ còn diễn biến phức tạp, nhất là trong tháng 7 sẽ có đợt rầy
nâu di trú với mật độ cao. Do đó, các địa phương và nông dân trong vùng
cần theo dõi chặt chẽ và thực hiện đồng bộ các giải pháp để phòng chống
dịch bệnh hiệu quả.
Huỳnh Tâm
Hậu Giang là địa phương hoàn thành sớm kế hoạch gieo sạ ở vụ lúa Hè Thu với diện tích hơn 77.000 ha. Tính đến giữa tháng 6/2014, toàn tỉnh có khoảng 10.000 ha diện tích lúa Hè Thu bị nhiễm các loại dịch hại, tăng gần 300 ha so với thời điểm cuối tháng 5. Nông dân trong tỉnh cho biết, ngoài rầy nâu, sâu cuốn lá tấn công, hiện nhiều trà lúa còn đối mặt với bệnh đạo ôn và nhiễm khuẩn nặng.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang, thời tiết thay đổi bất thường, nhất là hiện tượng nắng mưa đan xen là một trong những yếu tố dẫn đến tình trạng nói trên. Đặc biệt, năm nay bệnh đạo ôn xuất hiện gây hại trên các trà lúa diễn ra nhanh chóng, trong khi nông dân sản xuất không đồng loạt nên rất khó phòng trừ.
“Vấn đề chúng tôi băn khoăn nhất hiện nay là sâu cuốn lá và đạo ôn cổ bông. Sâu cuốn lá có thể trị được, nhưng đạo ôn cổ bông rất khó. Do đó, bà con cần chú ý phòng ngừa trước”, ông Lê Văn Đời - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp Hậu Giang cho biết.
Còn tại các tỉnh như Sóc Trăng, Bạc Liêu… ngay từ đầu vụ đã xuất hiện thêm tình trạng ngộ độc hữu cơ, nhiễm khuẩn dẫn đến một số diện tích giống chết khi gieo sạ. Số còn lại phát triển được thành mạ thì phải đối mặt trước dịch đạo ôn lá với tỷ lệ thiệt hại từ 30-40%.
“Cùng với đạo ôn, nhiễm phèn, ngộ độc hữu cơ sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của lúa Hè Thu chính vụ này. Do đó, bà con cần thường xuyên thăm đòng và nếu phun thuốc phải tuân theo nguyên tắc 4 đúng”, ông Quách Phước Châu - Phó Chi Cục trưởng Chi Cục Bảo vệ thực vật Sóc Trăng cho biết.
Tính đến giữa tháng 6/2014, tại ĐBSCL diện tích lúa bị nhiễm bệnh và thiệt hại lên hơn 50.000 ha, tăng khoảng 20% so với cuối tháng 5/2014. Dự báo dịch bệnh sẽ còn diễn biến phức tạp, nhất là trong tháng 7 sẽ có đợt rầy nâu di trú với mật độ cao. Do đó, các địa phương và nông dân trong vùng cần theo dõi chặt chẽ và thực hiện đồng bộ các giải pháp để phòng chống dịch bệnh hiệu quả.
(Nguồn: Huỳnh Tâm - VTV.VN)